Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hướng
Xem chi tiết
Serena chuchoe
19 tháng 10 2017 lúc 16:25

a) \(F=2\left|3x-2\right|-1\)

\(\left|3x-2\right|\ge0\forall x\Rightarrow2\left|3x-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow2\left|3x-2\right|-1\ge-1\)

''='' xảy ra khi \(3x-2=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

=> \(F_{min}=-1\)

b) \(G=x^2+3\left|y-2\right|-1\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\forall x\\3\left|y-2\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

=> \(x^2+3\left|y-2\right|\ge0\Rightarrow x^2+3\left|y-2\right|-1\ge-1\)

''='' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(G_{min}=-1\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
19 tháng 10 2017 lúc 16:25

\(A=2\left|3x-2\right|-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(x=\dfrac{2}{3}\)

\(B=x^2+3\left|y-2\right|-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần minh tam 0801204
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
4 tháng 8 2017 lúc 14:28

Phần GTNN:
Câu 1:
Ta thấy: \(M=x^2-8x+5=x^2-8x+16-11=\left(x-4\right)^2-11\)
Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\) ( mọi x )
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2-11\ge-11\) ( mọi x )
=> GTNN của đa thức \(M=\left(x-4\right)^2-11\) bằng -11 khi và chỉ khi:
\(\left(x-4\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-4=0\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy GTNN của đa thức \(M=x^2-8x+5\) bằng -11 khi và chỉ khi x = 4.

Câu 2:
Ta thấy: \(F=2x^2+6x-4=2\left(x^2+3x-2\right)=2\left(x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{17}{4}\right)=2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\right]\)
Do \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\) ( mọi x )
\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\ge\frac{-17}{4}\) ( mọi x )
\(\Rightarrow2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\right]\ge\frac{-17}{2}\) ( mọi x )
=> GTNN của đa thức \(F=2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\right]\) bằng \(\frac{-17}{2}\) khi và chỉ khi:
\(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}=\frac{-17}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy GTNN của đa thức \(F=2x^2+6x-4\) bằng \(\frac{-17}{4}\) khi và chỉ khi \(x=\frac{-3}{2}\).

Bình luận (0)
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
le hai duong
Xem chi tiết
Minh Triều
11 tháng 2 2016 lúc 19:35

Đặt \(y=\frac{x}{x^2+1}\Rightarrow y.\left(x^2+1\right)=x\Rightarrow yx^2+y-x=0\)

\(\Delta=1-4y^2\)

Để y xác định thì \(\Delta\ge0\Rightarrow1-4y^2\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2}\le y\le\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của phân thức trên là -1/2 tại x=-1

       GTLN của phên thức trên là 1/2 tại x=1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Đỗ Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:14

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 11 2017 lúc 18:56

Câu a :

Ta có :

\(x^2-x+3\)

\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

Do : \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

Vậy GTNN của biểu thức trên \(=\dfrac{11}{4}\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Câu b :

Ta có :

\(-x^2+6-8\)

\(=-x^2+6x-9+1\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)+1\)

\(=-\left(x-3\right)^2+1\)

Do :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+1\le1\)

Vâỵ GTNN của biểu thức \(=11\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápPhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
Huy Quế Phan
2 tháng 11 2017 lúc 19:10

có x^2-x+3=x^2-1/2*2*x+(1/2)^2+11/4=(x-1/2)^2+11/4

có (x-1/2)^2>hoặc =0suy ra(x-1/2)^2+11/4>hoặc=11/4

dấu =xảy ra khi x-1/2=0suy ra x=1/2

có -x^2+6x-8=-(x^2-6x+8)=-(x-3)^2+1

có-(x-3)^2>hoặc=0suy ra -(x-3)^2+1>hoặc=1

dấu = xảy ra khi x-3=0suy ra x=3

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết